Đầu máy phát điện là gì và THÔNG TIN về đầu máy bạn cần biết

Đầu máy phát điện là một thiết bị không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Để có được những mẫu máy phát điện hoàn thiện như hiện nay, chúng đã trải qua quá trình hình thành và phát triển đến cả trăm năm. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp tất cả những thông tin có liên quan đến đầu máy phát điện mà bạn cần biết.

1. Lịch sử phát triển của đầu máy phát điện
Khi mà từ tính và điện năng vẫn là một bí ẩn, các máy phát điện thời trước đã hoạt động dựa trên nguyên lý tĩnh điện. Sau đó, các nhà khoa học đã ứng dụng nguyên lý cảm ứng điện từ và tạo ra hàng loạt mẫu đầu máy phát điện mới.

1.1 Máy phát Faraday
Vào khoảng đầu thế kỷ 19, nhà vật lý Michael Faraday đã đưa ra nguyên lý hoạt động cho những mẫu máy phát điện đầu tiên. Sau này, người ta đã đặt tên cho nguyên lý mà ông phát hiện ra là định luật cảm ứng điện từ Faraday.

Michael Faraday sau đó đã tiến hành chế tạo ra mẫu đĩa Faraday. Đây chính là chiếc máy phát điện sơ khai có khả năng quay quanh các cực của một cục nam châm. Kết quả đã tạo ra một dòng điện một chiều với điện áp nhỏ nhưng dòng điện lại khá lớn.

1.2 Máy phát điện Dynamo cổ điển
Đây là dòng máy phát điện đầu tiên có thể tạo ra dòng điện cung cấp cho sản xuất công nghiệp. Máy phát điện Dynamo vẫn hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ nhưng đã được cải tiến hơn sao với mẫu máy phát sơ khai.

Theo đó, máy phát điện Dynamo đã được trang bị thêm phần nam châm vĩnh cửu. Đồng thời, số vòng dây quấn quanh cuộn dây cũng nhiều hơn. Nhằm tạo ra dòng điện áp lớn hơn so với mẫu đĩa Faraday.

1.3 Máy phát điện Jedlik Dynamo
Jedlik Dynamo là một phiên bản nâng cấp của máy phát điện Dynamo cổ điển. Thay vì sử dụng nam châm vĩnh cửu, máy phát điện Jedlik Dynamo đã dùng đến 2 thanh nam châm điện xếp đối xứng nhau.

1.4 Máy phát điện Gramme Dynamo
Dòng máy phát điện Gramme Dynamo đó khả năng tạo ra dòng điện lớn hơn so với những mẫu máy phát điện trước kia. Đó là bởi cuộn dây tròn đã được thay thế bằng cuộn dây hình xuyến.

2. Cấu tạo đầu máy phát điện
Mỗi đầu máy phát điện sẽ được cấu tạo từ nhiều bộ phận nhưng sẽ có 8 thành phần quan trọng nhất. Bao gồm:

- Động cơ

- Đầu phát

- Hệ thống nhiên liệu

- Hệ thống làm mát

- Hệ thống xả

- Bảng điều khiển

- Ổn áp

- Bộ nạp ắc quy

3. Nguyên lý hoạt động đầu máy phát điện
Tất cả cả các loại đầu máy phát điện hiện nay đều hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ để biến đổi cơ năng thành điện năng. Theo đó cơ năng có thể xuất phát từ tuabin, động cơ dầu diesel hoặc động cơ chạy xăng.

Sau đó cuộn dây sẽ bắt đầu quay quanh phần nam châm điện. Từ đó sẽ xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ. Ở hai đầu của cuộn dây sẽ bắt đầu xuất hiện một điện áp. Và dòng điện cũng sinh ra từ đó.

4. Phân loại đầu máy phát điện
Hiện nay máy phát điện sẽ được chia ra thành 3 loại chính. Bao gồm máy phát điện nổ, máy phát điện xoay chiều, máy phát điện 1 chiều. Mỗi loại máy có đặc điểm riêng đáp ững những yêu cầu công việc khác nhau. 

4.1 Máy phát điện nổ
Đây là loại máy phát điện được tạo thành từ tổ hợp các động cơ nổ và một số bộ phận khác. Máy phát điện nổ sẽ bao gồm cả dòng máy 1 pha và 3 pha cung cấp điện cho hệ thống điện xoay chiều.

4.2 Máy phát điện 1 chiều
Máy phát điện một chiều có cấu tạo phần tĩnh và phần quay đều quấn dây. Loại máy phá này thường dùng trong lĩnh vực công nghiệp điện phân. Tuy nhiên máy phát điện một chiều khi bị hư hỏng lại rất khó để sửa chữa.

4.3 Máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều chạy được cấu tạo từ hai thành phần chính bao gồm phần cảm và phần ứng. Phần cảm là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Còn phần ứng là cuộn dây quay phầm cảm.

4.3.1 Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện xoay chiều 3 pha có cấu tạo tương tự như dòng máy phát điện thông thường. Điểm khác biệt duy nhất là 3 cuộn dây sẽ xếp đối xứng với nhau tạo thành góc 120 độ. Nhờ đó dòng điện 3 pha sẽ được tạo ra khi phần cảm và phần ứng tương tác với nhau.

4.3.2 Máy phát điện xoay chiều 1 pha
Máy phát điện xoay chiều 1 pha cũng có cấu tạo phản cảm và phản ứng. Khi phần cảm quay quanh phần ứng sẽ tạo ra từ trường. Tuy nhiên, số lượng cuộn dây ở máy phát điện 1 chiều chỉ là 1.

5. Hướng dẫn cách sử dụng đầu máy phát điện

Cách sử dụng đầu máy nổ không có gì quá phức tạp. Bạn có thể tham khảo các bước hướng dẫn sau.

- Kiểm tra tổng thể trước khi sử dụng

Trước khi sử dụng máy, bạn cần kiểm tra tổng thể xem máy có bị trục trặc gì không. Bạn cần chắc chắn rằng bình nhiên liệu không bị cạn. Nhiên liệu mà đầu máy phát điện thường là xăng hoặc dầu tùy vào loại động cơ.

Bên cạnh đó, bạn nên kiểm tra cả bộ đề cơ. Đối với máy phát điện diesel, bộ đề cơ có tác tác giúp máy khởi động nhanh chóng hơn và tăng hiệu suất làm việc.

- Nổ máy

Bạn có thể khởi động bằng tay hoặc sử dụng trục khởi động. Sau đó, bạn hãy xoay cần giảm áp lên phía trên đồng thời quay cần khởi động. Bạn cần chú ý, khi máy vừa bắt đầu khởi động bạn không được thả tay ngay mà chỉ thả tay khi máy đã khởi động xong.

- Tắt máy

Khi muốn tắt máy, bạn chỉ cần rút tải ra khỏi ổ cắm. Tiếp theo, bạn hãy kéo cần và điều chỉnh nút vặn trở về vị trí ban đầu.

- Bảo dưỡng máy

Để chiếc máy phát điện luôn hoạt động trơn tru, ổn định thì việc bảo dưỡng là cần thiết. Bạn cần thường xuyên tiến hành thay dầu, lau chùi bề mặt máy, không đặt máy ở những nơi ẩm ướt. Trong trường hợp không sử dụng trong thời gian dài, bạn hãy rút hết nhiên liệu và đặt máy ở nơi khô ráo.

- Các chế độ vận hành

Chế độ vận hành của máy phát điện tùy thuộc vào từng mẫu máy. Vì vậy trước khi sử dụng, bạn nên đọc kỹ phần hướng dẫn kèm theo máy. Nếu mua máy phát điện cũ, bạn cần hỏi kỹ cách sử dụng từ người bán hàng.

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất của đầu máy phát điện
Thông số về công suất là yếu tố đầu tiên bạn cần quan tâm khi lựa chọn máy phát điện. Theo đó, mỗi chiếc máy phát điện sẽ bao gồm công suất định mức và công suất khả dụng.

6.1 Công suất định mức
Công suất định mức cho biết trong điều kiện thường, đầu máy phát điện có thể hoạt động ở mức công suất bao nhiêu. Khi đó máy phát điện thế hơn động bình thường và không xảy ra trục trặc.

6.2 Công suất khả dụng
Công thức khả dụng của máy phát điện chính là công suất thực tế trong quá trình hoạt động của đầu máy.

6.2.1 Máy phát điện công suất thấp
Máy phát điện công suất thấp có thiết kế khá đơn giản và hay sử dụng cho những mẫu xe đạp điện để cung cấp điện năng cho hệ thống đèn. Công suất mà đầu máy cung cấp từ 3 đến 6W, điện áp 6V đến 12V.

6.2.2 Máy phát điện - động cơ nổ
Máy phát điện - động cơ nổ được cấu thành từ hệ thống đầu nổ và một số các bộ phận khác. Công suất của loại máy phát điện này tương đối đa dạng.

6.2.3 Máy phát điện - động cơ nổ công suất trung bình
Loại máy phát điện này có công suất từ 100kVA, tốc độ quay lại 1.500 vòng/phút, tần số 60 Hz. Máy được trang bị động cơ diesel công suất lớn.

6.2.4 Máy phát điện tua bin nước
Sở hữu tốc độ quay tương đối thấp. Vì vậy dòng điện tạo ra cũng ở mức thấp. Cấu tạo của máy cũng khá đơn giản.

6.2.5 Máy phát điện tua bin hơi và tua bin khí

Tốc độ quay lớn hơn máy phát điện tua bin nước, 3000 vòng/phút với tần số 50 Hz, 3600 vòng/phút với tần số 60 Hz.

>>> Công suất của máy phát điện là gì bạn đã hiểu biết rõ chưa? Cùng tìm hiểu để biết được tầm quan trọng của công suất máy phát cũng như cách lựa chọn công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn.

7. Chọn mua đầu máy phát điện
7.1 Cách chọn máy phát điện dự phòng
Để lựa chọn đầu máy phát điện dự phòng phù hợp, bạn cần tính toán số lượng thiết bị sử dụng trong nhà. Sau đó ước lượng công suất tiêu thụ trong mỗi giờ là bao nhiêu.

7.2 Cách chọn máy phát điện gia đình
Máy phát điện sử dụng trong gia đình công suất quá lớn nhưng cần dễ sử dụng, không phát ra tiếng ồn lớn. Đặc biệt máy cần phải nhỏ gọn, dễ di chuyển.

7.3 Cách chọn máy phát điện công nghiệp
Máy phát điện công nghiệp có công suất lớn một chút để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, máy cần có khả năng hoạt động liên tục.

7.4 Cách chọn đầu máy phát điện công suất liên tục
Để lựa chọn máy phát điện công suất liên tục, bạn nên yêu cầu bên bán hàng cho tiến hành đo công suất thực tế. Sau đó mới quyết định mua hàng.

8. Nên mua đầu máy phát điện ở đâu?
Những cửa hàng uy tín có thương hiệu lâu năm là sự chọn số 1 mặc dù giá thành có hơi cao hơn những chỗ khác, bởi giá cả thường đi đôi với chất lượng. Và nếu bạn vẫn chưa tìm được địa chỉ nào an tâm mua hàng thì công ty Vinafarm là sự lựa chọn uy tín hàng đầu hiện nay bạn có thể mua hàng. Mọi thông tin sản phẩm và chế độ bảo hành bạn có thể tham khảo thêm tại website: https://thnvinafarm.com/.

>>> Ở Vinafarm, các sản phẩm về phụ kiện máy phát điện như đầu máy phát điện được nhấp khẩu từ các nước G7 có độ bền, độ an toàn của sản phẩm gần như là tuyệt đối. Vì vậy, những chiếc máy phát điện của chúng tôi cung cấp luôn là sản phẩm ưu việt nhất mang đến người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế. Quý khách hàng có thắc mắc về sản phẩm có thể liên hệ ngay cho đội ngũ kỹ sư của chúng tôi, họ sẽ giải đáp mọi thứ về máy phát điện cho quý khách một cách vui vẻ và nhiệt tình nhất.

Sản phẩm nổi bật

Bình xịt thuốc sâu giá rẻ TPHCM VNBXD 18N màu trắng

Liên hệ

Máy cắt cỏ mini Mitsuyama TL-143R xanh trắng

Liên hệ

Máy phát điện chống ồn Vinafarm VN-7500ATS

Liên hệ

Máy phát điện chạy xăng công suất nhỏ 3kw VNMPD 4500 Vinafarm

Liên hệ

Máy phát điện chạy dầu 5kw VNMPD 8000S Vinafarm

Liên hệ

Máy phát điện mini Yataka KA-3900

Liên hệ

0981454537
Liên hệ cửa hàng
Gọi miễn phí
Chat Facebook
Chat trên Zalo